Re: Tại sao Nhật Bản không đặt toilet trong buồng tắm .GÓp Ý

34 views
Skip to first unread message

Thuan Do

unread,
Nov 24, 2021, 7:59:51 PM11/24/21
to Thudo Saigon, Luong Bui, “Hoan Pham”, Cung Tran, CD NgoDTien, Mao Nguyen, Anh Kim Hoàng, Thieu Dang, Vo Nga, PCT Lap Cong Truong, Thieu Nguyen, Tuan Ho, Minh Nguyen, Rvnaf 2002, DongKiet_Duc Truong, May Hoang Dai, gia...@gmail.com, Thomas Nguyen, Du Le, Hoang Nguyen, Han Hieu, doanhd...@yahoo.com, Hung Nguyen, Truc Chi, Binh Nguyen, Angela Tran, Hưng Ninh CD, H. Pham, Hoa Vo, Bach Hoang, Ngoc Quynh, Lê Tự Hà, Vi Nguyen, Xen Do, Nguyen Huynh, Ri Nguyen, Vo Thi Van, Minh HẰNG Nguyễn, long nguyen, henry duong
Người Nhật sống thọ là vì họ ăn nhiều tofu (đậu phụ), ít ăn thịt hay sữa:

Do the Japanese eat a lot of tofu?
Healthy Japanese food is now very popular around the world. ... Tofu has been eaten by buddhist monks as a vegetable diet for a long time and is known as a "long life food' due to its healthiness. There are plenty of health benefits to tofu, and this is the reason why it has been loved by Japanese people for so long.Apr 15, 2020

Do Japanese people eat tofu everyday?
Tofu is a staple of the Japanese diet. It's a common ingredient in miso soup, where it's found in small cubes, and is consumed almost every day this way. And then there's nabe or "hotpot", a common winter dish in which tofu is either substituted for meat, or eaten in addition to meat and vegetables.Sep 30, 2018

The Japanese are big rice eaters. Moreover, they like to eat polished rice. Polished rice loses many of it's beneficial nutrients. Eating tofu, most of which is made from soy beans, helps balance out their diet.

Tofu is quite popular in Japan and comes in a many, many shapes and forms.


I probably eat tofu 6 days a week. Yum-yum.

Tofu, also known as bean curd, is a food made by coagulating

soy milk and then pressing the resulting curds into soft white blocks. It is a component in East Asian and Southeast Asian cuisines



. There are many different varieties of tofu, including fresh tofu and tofu that has been processed in some way. Tofu is bought or made to be soft, firm, or extra firm. Tofu has a subtle flavor and can be used in savory and sweet dishes. It is often seasoned or marinated to suit the dish.

======================
HỢP NHẤT - HOÀN HẢO - AN NHIÊN
TỪ BI - GIÁC NGỘ - PHƯỚC DUYÊN - ÊM ĐỀM 

TỐT LÀNH - TÔN KÍNH - THƯƠNG YÊU
CHÂN PHÚC - CHIẾU SÁNG - MÃN VIÊN - TINH THẦN

SIÊU VIỆT - HY VỌNG - KHÔN NGOAN
HÒA THUẬN - GIÚP ĐỠ - LẠC QUAN - CHÂN THÀNH
TRÍ TUỆ - THÔNG CẢM - THỨ THA
TIN CẬY - HỶ XẢ - VỊ THA - CAN TRƯỜNG

Đỗ Thị Thuấn


On Wednesday, November 24, 2021, 04:14:07 PM PST, Henry Duong <hehie...@yahoo.com> wrote:


DEAR CỤ BẠN DRAGON vÀ QUÝ CỤ
EM RUỘT CỦA BÀ NHÀ TÔI LÀ VŨ TUẤN HIỆN NAY LÀ CƯ DÂN TẠI NIHON KOKU.CẬU TA ĐÃ MUA ĐẤT CẤT NHÀ RIÊNG CHỨ HỔNG Ở CHUNG CƯ.
TÔI CŨNG ĐÃ QUA TU NGHIẾP BÊN NIHON KOKU  YOKOHAMA NĂM 1967-68 CÙNG VỚI BẠN KỸ SƯ NGUYỄN CHU MIÊN,NÊN BIẾT RỎ 
XÂY CẤT NHÀ CỬA TẠI  NIHON KOKU THEO AMERICAN STANDARDS.
Dân Nihon Koku rất giói về nghiên cứu hóa học áp dụng.
Đây một chưng minh được trích ra trong bài tôi đã viêt về chất keo DIAZO EMULSIONS TRÁNG KHUNG VẢI LƯỚI DÙNG IN BÔNG VẢI SỢI TAỊ XÍ NGHIỆP VN VÀ TẠI CHÚ SAM.XIN MỞI ĐỌC.

CHÚ SAM CŨNG CÓ NGHIÊN CỨU NHƯNG THUA NIHON KOKU.
hdg--------------------------------
 Styryl Basolium Quaternary còn có tên là Styrylpyridinium(SBQ).

Năm 1980 Đại Học Tokyo Japan nghiên cứu thành công việc kết hợp SBQ với polyvinyl alcohol để chế tạo thuốc.
Trong hơn 38 năm, Công ty Murakami Company Ltd dựa vào thành quả đó đã tiếp tục nghiên cứu và phát triển sản xuất photosensitizer dùng cho ngành in khung vải sợi.

Năm 1984 Công Ty nhận được giải thưởng Hiragawa Award về công trình phát triển chế tạo chất  “Photopolymer SBQ-PVA Emulsion

Styryl Basolium Quaternary kết hợp với polyvinyl alcohol thành phân tử gọi là photopolymer SBQ-PVA.
 Phân tử nầy rất dể bị tác kích bởi ánh sáng ultraviolet, nếu trộn với nước và một số hóa chất độn khác sẽ trở thành photopolymer SBQ-PVA emulsion.

Khi stencil tráng bằng photopolymer SBQ-PVA emulsion nầy khô hết nước nếu gặp ánh sáng UV, các nối đôi của Styryl Basolium Quaternary bị bẻ gảy để tạo ra cross-link như hình vẽ và stencil đã khô trở thành chất không tan trong nước.

Coss-linking between photopolymer SBQ-PVA inside the dry stencil
coated on screens attacked by UV.

     
              So sánh diazo emulsion với SBQ emulsion.
1- Diazo Emulsion : chất sensitizer là benzene diazonium salt for light reactivity

2- SBQ emulsion (còn gọi photopolymer emulsion) : chất sensitizer là Styryl Basolium Quaternary for light reactivity trộn sẳn trong đó bởi xưởng chế tạo.
   Nghĩa  là chất căn bản của loại emulsion nầy là những phân tử polyvinyl-SBQ được tổng hợp tại một khâu riêng biệt rồi được chuyển tới khâu pha trộn với nước và một số hóa chất khác nữa thành emulsion đem bán ngoài thị trường.

Murakami Copmpany Ltd có những xưởng chế tạo riêng biệt như sau.
      · Emulsion manufacturing plant .
· SBQ-PVA raw material manufacturing plant
.
 
             Ưu điểm và khuyết của diazo emulsions :
- Ch̉i  trộn sensitizer vào emulsion khi cần xử dụng .
- Gía rẻ.
- Lâu bị phản ứng với ánh sáng. Cho nên khi đốt khung ( exposure to light source) phải dùng đèn ánh sáng phát UV  thật mạnh thì mới khỏỉ mất nhiều thì giờ.
- Được chế tạo ở dạng khán nước hoặc khán dung môi (water-resistant or solvent-resistant). Nên phải mua riêng cho 2 loại khác nhau.
- Sau khi trộn với sensitizer, chúng ta có thể tồn trử diazo emulsion lâu tới 3 tháng trong phòng tối có nhiệt độ bình thường.
Nếu dùng tráng những khung có mesh count 40-86 để in puff base, in glitters, in sparkles sẽ phải đốt khung rất lâu nên bất tịên,mất thì giờ và tốn phí tiền địện.
- Reclaiming rất dể.          
             Ưu điểm và khuyết điểm của Photopolymers or SBQ emulsions.
 Sensitizer được nhà sản xuất trộn sẳn với emulsion cho nên có tên là one-pot emulsions
- Rất dể bị phản ứng với ánh sáng nên thời gian đốt khung rất nhanh (short exposure times.)
- Có thể tồn trử lâu đến một năm.Lúc xử dụng không cần khuấy nên không có bong bóng.Stencil có ít pinholes.
- Rất thích hợp cho những mặt hàng in theo halftone vì stencil mỏng.
- Reclaiming phải thực hiện ngay sau khi khung in xong nếu không sẽ không thể decoating hay removing stencil . Nói chung vấn đề reclaiming gặp trở ngại.
- Giá mắc hơn diazo emulsion.


On Tuesday, November 23, 2021, 09:42:03 PM PST, long nguyen <longhoang...@yahoo.com> wrote:




----- Forwarded Message -----
From: Long Nguyen <nguye...@yahoo.com>
Sent: Monday, November 22, 2021, 05:22:28 PM PST
Subject: Fw: Nguyên do tại sao Nhật Bản không đặt toilet chung với nhà tắm : Cả thế giới phải bái phục !



Long Nguyen

            Nhật Bản không đặt toilet chung với nhà tắm:Cả thế giới phải bái phục !

                Inline image
Điều ấy không đơn thuần là giúp cho nhà tắm rộng rãi hơn, ẩn sâu xa trong kiểu thiết kế khác lạ này đó là những lợi ích tuyệt vời về tâm hồn, sức khỏe, vệ sinh và cả sự tiện lợI.
Khi nhắc đến Nhật Bản, không ít người bày tỏ nỗi thắc mắc vì sao một đất nước đã trải qua không ít thiên tai, bão lũ, chiến tranh… mà tuổi thọ ngày nay luôn đứng đầu thế giới.
Câu trả lời chính là : Họ không hề có gen sống thọ, không hề có loại "thuốc tiên" nào kỳ bí. Bí quyết sống thọ của họ đến từ những thói quen sống vô cùng độc đáo, khác biệt và thậm chí là có phần kỹ tính.
Một trong số đó không thể nào bỏ qua cách thiết kế nhà vệ sinh của người Nhật. Không như nhiều quốc gia châu Á khác, người Nhật ngày nay không bao giờ xây toilet chung với nhà tắm. Điều ấy không đơn thuần là giúp cho nhà tắm rộng rãi hơn, ẩn sâu xa trong kiểu thiết kế khác lạ này đó là những lợi ích tuyệt vời về tâm hồn, sức khỏe, vệ sinh và cả sự tiện lợi.

                                  Inline image
                                         Lý do người Nhật không bao giờ đặt toilet chung với nhà tắm

Việc xây nhà vệ sinh tách biệt hẳn với nhà tắm chính là một trong những nét tinh tế của người Nhật Bản. Vì rất nhiều lý do:
- Thứ nhất, Người Nhật luôn quan niệm nhà tắm không chỉ là nơi vệ sinh cá nhân mà còn là nơi nghỉ dưỡng. Họ muốn nhà tắm phải thật thông thoáng, có ánh sáng mặt trời, phải thật sự thơm tho, ấm áp và tiện nghi để tiện cho việc thư giãn, phục hồi thể chất.
Trong khi ấy, toilet là nơi để bài tiết, chứa nhiều vi khuẩn, nếu để chung với nhau sẽ khiến môi trường tắm bị ô nhiễm, thậm chí là làm lây lan vi khuẩn từ toilet sang nhiều dụng cụ nhà tắm như bàn chải, khăn mặt, xà bông…
Người Nhật dành nhiều thời gian trong nhà tắm như một cách tận hưởng cuộc sống, bảo vệ tâm hồn.
Một nghiên cứu của Bệnh viện Leeds cho biết, nếu không đậy nắp bồn cầu lại trước mỗi lần xả nước thì vi khuẩn từ bồn cầu có thể bay tới 10 inch (25,4cm) trong không khí. Trong khi đó, vi khuẩn trong bồn cầu rất lớn, sinh sôi rất nhiều… nguy cơ nhiễm khuẩn từ bồn cầu lên bàn chải, khăn mặt là rất lớn.
- Thứ hai, người Nhật dành nhiều thời gian trong nhà tắm như một cách tận hưởng cuộc sống, bảo vệ tâm hồn. Việc phân chia thiết kế giữa nhà tắm và nhà vệ sinh để các thành viên không phải tranh nhau sử dụng khi người này muốn đi toilet, trong khi người kia chỉ muốn đánh răng. Người đang tắm có thể thoải mái ngâm mình thư giãn mà không sợ ai làm phiền quấy rầy.
- Thứ ba, cách xây nhà vệ sinh tách biệt như vậy sẽ giúp người sử dụng có thể đảm bảo an toàn tính mạng. Ở Nhật Bản, toilet thường có rất nhiều chức năng như phun rửa, sưởi ấm và luôn được cắm điện, nếu để chung với nhà tắm sẽ làm tăng nguy cơ giật điện, cháy nổ, hỏng hóc là rất lớn. Ngược lại, người đi đại tiện, tiểu tiện cũng có nguy cơ bị trượt ngã, chấn thương bởi sàn nhà tắm luôn ướt.

                                            Inline image
                         Nếu để chung nhà tắm và toilet, nguy cơ nhiễm khuẩn lên khăn mặt, bàn chải là rất lớn

Ngoài ra, nhà vệ sinh vừa là nơi ẩm ướt lại chứa nhiều vi khuẩn do bồn cầu phát tán nên có thể khiến băng vệ sinh của chị em bị nhiễm khuẩn, sau khi chị em sử dụng sẽ gây ra một số bệnh phụ khoa. Do đó khuyến cáo chị em nên để băng vệ sinh trong tủ quần áo, không nên cất ở khu vực nhà vệ sinh.
Nhìn chung việc tách biệt toilet và nhà tắm là vô cùng đúng đắn, nó không chỉ khiến việc sử dụng thuận tiện hơn mà còn an toàn hơn và còn khỏe mạnh hơn.
Các gia đình có thể cân nhắc để thay đổi.
                                      Đặt chung nhà tắm và toilet, coi chừng nhiễm khuẩn nhiều vật dụng cá nhân

EmojiEmojiEmojiEmojiEmojiEmojiEmojiEmoji

Reply all
Reply to author
Forward
0 new messages