Google Groups no longer supports new Usenet posts or subscriptions. Historical content remains viewable.
Dismiss

HO.P BA'O - Ngu.c si~ Nguyen Chi Thien - (Be^nh vs Cho^'ng)

15 views
Skip to first unread message

Ruyên Nợ

unread,
Nov 1, 2008, 5:11:37 PM11/1/08
to
FWD:

On 11/1/08, Bac Ky Di Cu <back...@gmail.com> wrote:
Kinh thua quy vi,Xin gui den quy vi bai viet moi dang tren Nhat Bao
Nguoi Viet sang hom nay, thu Bay 1/11/08 ve cuoc hop bao cua Nguyen
Chi Thien. Mong duoc pho bien. Cam on quy vi va kinh chuc quy vi Van
Su Nhu Y.chu tat tien. VÀI ĐIỀU GHI NHẬN ĐƯỢC QUA CUỘC HỌP BÁO CỦA
THI SĨ NGUYỄN CHÍ THIỆN.




Chu Tất Tiến.



Ngày thứ Bẩy 25 tháng 10 năm 2008 vừa qua, cuộc họp báo do Thi Sĩ
Nguyễn Chí Thiện mời gọi đã thu hút được khoảng 500 người, đứng và
ngồi chật phòng họp trên lầu cũng như phòng tiếp khách tại tầng trệt
của khách sạn Ramada tại thành phố Garden Grove, bên cạnh Little
Sàigòn, nơi được gọi là Thủ Đô Tị Nạn. Cuộc họp báo bắt đầu vào lúc 4
giờ và đã chấm dứt lúc 6 giờ chiều cùng ngày. Sau hai tiếng đồng hồ
với những phần giới thiệu, tự trình bầy, tranh luận, đối chất, hỏi và
đáp, cuộc họp báo đã để lại trong lòng người tham dự nhiều tình cảm
sôi nổi nhưng thỏa mãn. Những tiếng vỗ tay, những gật đầu, và những nụ
cười chứng tỏ rằng bao thắc mắc đã được giải tỏa. Tuy vậy, với một số
người ở xa, được nghe và nhìn qua các bản tường thuật bằng video, vẫn
đưa lên diễn đàn trên mạng nhiều tư tưởng phê phán trầm trọng, thậm
chí có vị còn tung ra cả một Đại Cáo Trạng (như Đốc Tờ Nguyễn Thị
Thanh) hoặc bản Chính Thức Truy Tố Tên Gian Tế Mạo Nhận Đại Thi Hào
Nguyễn Chí Thiện (của Bùi Như Hùng). Dựa vào những diễn tiến xẩy ra
trong cuộc họp báo, một số nhận thức được ghi lại như sau:

I-Cuộc họp báo hoàn toàn tôn trọng nguyên tắc dân chủ:

Sau khi nhận được những thách thức,phê phán, hạch tội, và tuyên bố
đích danh Nguyễn Chí Thiện là kẻ mạo nhận trên báo (Sàigòn Nhỏ) và các
diễn đàn trên mạng, Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện đã mời gọi một cuộc họp
báo công khai để trả lời những thách đố đó trong một tinh thần hoàn
toàn tôn trọng tính chất Dân Chủ và Tự Do của mọi người trên đất Mỹ.
Người bị tố cáo và người tố cáo gặp gỡ công khai truớc sự chứng kiến
của báo chí và đồng hương. Vì không có ban tổ chức, không ghi danh,
nên không rõ số đại diện báo chí là bao nhiêu, nhưng nguời tham dự đều
tin rằng, buổi họp báo có sự hiện diện cuả đông đảo báo chí, truyền
thanh, và truyền hình, vì lời mời gọi đã đuợc đăng trên các tờ nhật
báo ở Nam Cali, trên một số báo tuần, đồng thời đuợc phổ biến công
khai trên mọi diễn đàn liên tục từ nhiều tuần qua. Việc chuẩn bị rõ
ràng và minh bạch. Không có gì che dấu. Không có ban tổ chức cồng
kềnh, chỉ có hai người phụ giúp việc điều hợp chương trình. Không có
chủ tọa, không người trên, kẻ dưới. Hai bên tôn trọng quyền Tự Do phát
biểu của nhau. Khi một số đồng hương ồn ào phản ứng về những lời tuyên
bố của bà Hoàng Dược Thảo, Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện đã liên tục kêu gọi
xin mọi người yên lặng và mong những nguời tham dự nên tôn trọng sự
phát biểu của bà Hoàng Dược Thảo. Ông cũng nhắc lại đôi lần là dành
riêng cho bà Hoàng Dược Thảo thời gian 20 phút để nêu câu hỏi. (Bà
Hòang Duợc Thảo đã tự bỏ ra về 2, 3 phút sau khi ông Thiện nhắc là bà
còn 10 phút nưã.)

Tất cả các sự kiện diễn ra, những câu hỏi và trả lời được ghi lại
trong nhiều máy thu hình, thu thanh của các đài truyền hình, các nhà
báo, và tư nhân, không một ai có thể tẩy xóa, cắt xén, hay thay đổi.
Những tài liệu này sẽ được dùng để đối chiếu trong tương lai, nếu có
bất cứ thắc mắc hay ngộ nhận nào đến từ bất cứ đối tượng nào. Cuộc họp
báo như thế, đã diễn ra trong một bầu không khí hoàn toàn Dân Chủ và
Tự Do.

II- Tác giả và Tác quyền đã đuợc chứng minh một cách công khai:

a-Tác Giả:

Truớc đây, trong phần khai pháo cuả báo Saìgòn Nhỏ cuả bà Hoàng Duợc
Thảo, qua bài viết cuả một người ký tên hiệu là Triệu Lan (Bà Chủ
Nhiệm kiêm Chủ Bút Hoàng Duợc Thảo không cho biết một chi tiết nào về
thân thế tác giả, ngoài việc cho Triệu Lan là "bà"), tiếp theo là các
bài viết cuả những nhân vật có thực như Đặng Văn Nhâm, Nguyễn văn
Chức, Bùi Nhữ Hùng, Hồ Công Tâm (tức Đỗ Ngọc Minh, anh ruột Cố Tiến Sĩ
Đỗ Quý Sáng), Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh, Bác sĩ Trần Ngọc Ninh, Duyên
Lãng Hà Tiến Nhất và một số vị tham gia các diễn đàn "ảo" trên mạng,
thì các vấn nạn chính liên quan đến nhân vật Nguyễn Chí Thiện như
sau:

-Nguyễn Chí Thiện thật đã chết ngay khi đột nhập vào toà Đại Sứ Anh.

-Nguyễn chí Thiện hiện tại là tay sai Cộng Sản đuợc gài sang làm lũng
đoạn cộng đồng hải ngoại.

-Bản viết tay tập thơ Vô Đề và chữ viết cuả Nguyễn chí Thiện hiện tại
không giống nhau.

-Hình cuả Nguyễn Chí Thiện lúc đột nhập vào toà Đại Sứ Anh và hình
hiện tại không giống nhau.

-Nguyễn Chí Thiện, sau khi sang Mỹ đã không biết làm thơ.

-Nguyễn Chí Thiện là con bài của Việt Tân.

Sau khi được biết là Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện có ông anh ruột là Trung
Tá Nguyễn Công Giân, Phòng Nhì, Tổng Tham Mưu, và Trung Tá Giân xác
nhận đây chính là em ruột mình, nguời đã từng bị tù 27 năm vì làm Thơ
chống Cộng, thì những cuộc tấn công lại chuyển sang ông anh, Trung Tá
Nguyễn Công Giân, là "đã từng về miền Bắc vào năm 1958 và 1972."

Ngoài ra còn một số câu hỏi lẩm cẩm, có tính chất võ đoán, thiếu thực
tế, thí dụ như "Nguyễn Chí Thiện chấp nhận ở tù 27 năm, chỉ để chuẩn
bị cho ngày sang Mỹ", hay "Nguyễn chí Thiện không biết nói tiếng Pháp,
lại không có cơ hội học tiếng Anh vì sau 1954, vì nhà cầm quyền miền
Bắc đã bỏ chế độ học sinh ngữ"... và một số câu ác ý khác đuợc một số
nguời trên diễn đàn đặt ra, không cần kể thêm ở đây, vì hoàn toàn
không có giá trị, nếu không muốn nói là có tính chất "cuỡng từ đoạt
lý", như lời cuả Luật sư Nguyễn Ngọc Bội, nguyên Giáo Sư Võ Bị Đà Lạt,
nguời bạn học thiếu thời của Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện, từ tiểu học đến
Đệ Tứ. Luật sư Nguyễn Ngọc Bội, nguời đến tham dự buổi họp báo, cho
biết ông chia tay Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện để di cư vào Nam năm 1955.
Ông xác nhận Nguyễn Chí Thiện "rất giỏi tiếng Pháp." (Pháp ngữ trong
thập niên 50 - 60 vẫn còn là sinh ngữ chính. Thi Trung Học, Tú Tài vẫn
phải làm Luận bằng tiếng Pháp. Những năm đầu 60, cuốn "La vie en
Amerique" rất phổ thông, viết duới nhãn quan cuả nguời Pháp là cuốn
sinh ngữ chính dành cho học sinh tiếng Anh, trình độ Tú Tài.)

Trong buổi họp báo, sự có mặt cuả nguyên Trung Tá Phòng 2 Tổng Tham
Mưu Nguyễn Công Giân, xác nhận ông Nguyễn Chí Thiện hiện tại chính là
em ruột ông, đã giải toả đuợc tất cả các nghi vấn về "Thiện giả, Thiện
thật". Ông Giân còn khẳng định lời tố cáo cuả bà Hoàng Duợc Thảo là
"ông Giân về miền Bắc trong năm 1958 và 1972" là hoàn toàn biạ đặt.
Ông đã cho biết năm đó ông làm thông dịch viên cho phái đoàn quốc gia
ở Mỹ. Và vì là một sĩ quan An Ninh, ông không thể về miền Bắc trong
thời chiến đuợc. Sự tố cáo vô lý này nằm trong một âm mưu ác ý muốn
hại đến danh dự cuả ông Giân, một Sĩ Quan cao cấp của Quân Đội Việt
Nam Cộng Hòa cũng như muốn ám chỉ rằng cả hai anh em ông Thiện đều là
điệp viên Cộng Sản.

b-Về việc xử dụng tiếng Pháp:

Như đã viết ở trên, Luật sư Nguyễn Ngọc Bội, bạn học thuở thiếu thời
với Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện xác nhận Nguyễn Chí Thiện "rất giỏi tiếng
Pháp." (Pháp ngữ trong thập niên 50 - 60 vẫn còn là sinh ngữ chính.
Thi Trung Học, Tú Tài vẫn phải làm Luận bằng tiếng Pháp. Những năm đầu
60, cuốn "La vie en Amerique" rất phổ thông, viết duới nhãn quan cuả
nguời Pháp là cuốn sinh ngữ chính dành cho học sinh tiếng Anh, trình
độ Tú Tài.)

Khi bà Hoàng Duợc Thảo đặt vấn đề yêu cầu ông Thiện viết "chính tả" do
bà Thảo đọc, ông Thiện đã mất bình tĩnh, nói hơi lớn tiếng, vì đây là
một yêu cầu vô ly,ù hơn nữa còn xúc phạm đến danh dự cuả ông khi bà
Thảo coi ông Thiện như một học trò để cô giáo Thảo đọc "chính tả" thử
tài. Thi sĩ Nguyễn Chí Thiện, thay vì ngoan ngoãn ngồi xuống, cầm bút
viết theo lời đọc của bà Thảo, đã nói một tràng dài tiếng Pháp khiến
bà Hoàng Duợc Thảo im lặng. Sau khi bà Thảo ra về, ông Thiện đã đọc
nguyên bản lá thư cuả ông Olive Todd, một nhà báo Pháp, xin lỗi ông
Thiện khi truớc đây đã dưạ vào một nguồn tin không chính xác, cho rằng
ông Thiện thật đã chết ngay khi vào toà Đại Sứ Anh. Thi Sĩ Nguyễn Chí
Thiện, sau đó, đã nhìn thẳng vào lá thư bằng tiếng Pháp đó, mà dịch
luôn một hơi sang tiếng Việt, không vấp váp.

(Ngày 18/10/2008 từ La Garde Freinet, Pháp quốc, Oliver Todd viết cho
Nguyễn Chí Thiện một bức thư, trong đó có đoạn minh xác như sau:

"Trong quyển sách " Cruel Avril"của tôi (NXB Robert Laffont, Paris
1987), tôi có viết là ông đã chết trong tù vào mùa hè 1987. Tin tức
sai lầm này do một cộng tác viên chuyển đến cho tôi. Cô ấy đã lấy tin
đó trong một bài báo của tập san Quê Mẹ. Sự hiện diện của ông tại
Orange County cũng đã đủ cải chính cái tin này rồi. Tôi rất tiếc đã
không sửa chữa sai lầm của tôi trong ấn bản 2005 của quyển "Cruel
Avril". Tôi xin thành thật cáo lỗi cùng ông." (Đỗ Thái Nhiên, "Anh
không chết.")

c-Về câu tố cáo cho rằng ông là đảng viên Việt Tân:

Thi sĩ Nguyễn Chí Thiện khẳng định không bao giờ là đảng viên Việt
Tân, làm cảm tình viên cũng không có. Ông không hề tham gia bất cứ một
tổ chức đảng phái nào tại hải ngoại.

d- Về ý nghĩa cuả một số câu thơ:

Để trả lời câu hỏi "tại sao ông viết về biến cố 1954, lúc đó ông mới
16 tuổi, lại dùng ý từ cuả tuổi 20", ông cho biết làm thơ không phải
là báo cáo. Thi sĩ xử dụng trí tuởng tuợng cuả mình mà nói về hoạt
động cuả những bậc cha ông là chuyện bình thuờng. Thực tế, việc viết
thay cho tư tưởng của các bậc anh hùng đã tạ thế là chuyện biết bao
nhiêu nhà thơ, nhà văn đã làm. Trong trường hợp này, để chứng minh
thêm, ông đã đọc ngay một bài thơ làm sau này rất hùng tráng, đuợc sự
tán thuởng cuả toàn thể cử toạ.

e-Về việc giảo nghiệm chữ viết và hình ảnh:

Đây là chứng minh quan trọng nhất. Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện đã dẫn
chứng bằng những chứng từ do các chuyên viên giảo tự và giả nghiệm
hình ảnh cao cấp Hoa Kỳ phân tích từng nét bút, từng chi tiết trên hai
tấm hình, lúc vào toà Đại Sứ Anh và hiện tại.

Luật Sư Đỗ Thái Nhiên, trong bài viết : "Anh không chết " đã ghi nhận
những chi tiết như sau:

1) Chứng chỉ giảo nghiệm tự dạng ghi ngày 13/Dec/1995: Cuộc
giảo nghiệm này được thực hiện bởi trung tâm giảo nghiệm quốc gia,
Dorothy Brinkerhoff, tọa lạc tại số 4316 Boyar Avenue, Long Beach, Ca.
90807.

2) Chứng chỉ giảo nghiệm tự dạng ghi ngày 15/Oct/2008: Cuộc
giảo nghiệm này được thực hiện bởi Trung tâm "A and M. Matley", địa
chỉ 3092 Army Street, Ca. 94110.

Cả hai chứng chỉ số (1) và (2) đều kết luận chữ viết trong tập
thơ Hoa Địa Ngục. (Bản chuyển vào tòa Đại Sứ Anh ngày 16/07/1979) và
chữ viết của Nguyễn Chí Thiện ngày nay tại Mỹ là chữ viết của một
người.

3) Chứng chỉ giảo nghiệm nhân diện qua hình chụp ghi ngày
03/08/2006: Cuộc giảo nghiệm này được thực hiện bởi trung tâm
Stuchman, Forensic Photography, địa chỉ 421 Walnut Street, Suite 120,
Napa, Ca. 94559. Chứng chỉ này kết luận: hình chụp Nguyễn Chí Thiện ở
trong tù và hình chụp Nguyễn Chí Thiện ở Mỹ là hình của một người.

(Ngoài ra, một chứng minh ngoạn mục nhất mà Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện
mới trình làng, là trang thứ Hai của tập thơ mà người ta gán cho là Vô
Đề đó, có nguyên hàng chữ "HOA ĐỊA NGỤC" do chính tay ông viết từ hồi
đó. Như vậy, việc cho là tập thơ có tên là "Vô Đề" của một thi sĩ Vô
Danh đã chết nào đó, chỉ có trong trí tưởng tượng của những kẻ tấn
công Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện.)

Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện đã soạn sẵn nhiều tập phóng ảnh các biên bản
xác nhận này cho đại diện báo chí. Tất cả các tờ báo, đài truyền hình,
truyền thanh đều đuợc các phóng ảnh này. Mọi thắc mắc, nếu có, Thi Sĩ
Nguyễn Chí Thiện đề nghị nên liên lạc trực tiếp với những điạ chỉ cuả
các chuyên viên ghi trên các biên bản.

g-Việc thách đố bà Hoàng Duợc Thảo bằng tiền mặt:

Điều đáng nói trong cuộc họp báo này, là trước khi đưa ra những bằng
chứng cụ thể, Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện đã tạo nên một sự việc bất ngờ
là thách đố bà Hoàng Dược Thảo, nếu chứng minh được ông là một người
giả mạo, thì ông và nhóm bạn của ông sẽ phải mất cho cá nhân bà một số
tiền là $200,000.00. Ngược lại, nếu bà Thảo không chứng minh được ông
giả mạo trong khi ông lại chứng minh được mình chính là tác giả tập
thơ Hoa Địa Ngục, bà Thảo sẽ phải tặng cho Nạn Nhân Cộng Sản, Những
người tranh đấu cho Dân Chủ tại quê nhà một số tiền tương đương là
$200,000.00. Thi sĩ Nguyễn Chí Thiện sẽ không đụng đến số tiền này,
nếu thắng cuộc. Lý do của cuộc thách đố này là vì chính bà Hoàng Dược
Thảo đã thách thức ông Thiện cho giảo nghiệm những lá thư và hình ảnh
do mình đưa ra. Bà Hoàng Dược Thảo đã không chấp nhận cuộc thách đố
"ngược" này và bỏ ra về trong tiếng la ó của cử tọa.

h-Kết Luận:

Với tất cả những bằng chứng như thế, với tất cả những tờ xác nhận tự
dạng cũng như hình ảnh cuả các chuyên viên giám định Hoa Ky,ø một kết
luận duy nhất, một sư Thật duy nhất đã được trình bầy trong cuộc họp
báo: TÁC GIẢ TẬP THƠ HOA ĐỊA NGỤC LÀ NGUYỄN CHÍ THIỆN. NHÂN VẬT NGUYỄN
CHÍ THIỆN HIỆN TẠI MÀ CỘNG ĐỒNG ĐANG GẶP GỠ TỪ HƠN MỘT THẬP NIÊN QUA
CHÍNH LÀ THI SĨ NGUYỄN CHÍ THIỆN, TÁC GIẢ CHÂN CHÍNH VÀ DUY NHẤT CỦA
TẬP THƠ HOA ĐỊA NGỤC.

III-Tính Ác Độc của Con Người:

Không thể nói những người tấn công Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện đều là tay
sai Cộng Sản, nhằm tiêu diệt một nhân chứng Chống Cộng, vì trong số
những người phỉ báng ông Thiện kịch liệt nhất, có những nhân vật,
trước đây, vẫn từng viết báo chống Cộng. Nhưng cũng không thể nào bỏ
qua việc tìm hiểu nguyên nhân tại sao Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện lại bị
bôi lọ, phỉ báng tàn tệ như thế, trong khi từ hơn 13 năm nay, ông
Thiện chỉ làm việc "Thiện" nghĩa là chỉ làm những công việc chứng minh
cho sự tàn ác của chế độ Cộng Sản. Ông đi thuyết trình khắp nơi, từ Âu
Châu sang Mỹ Châu, từ Hạ Viện đến Thượng Viện, từ các phong trào tranh
đấu chống Cộng đến những tổ chức phi chính trị. Tại bất cứ chỗ nào có
cử tọa, ông đều nhấn mạnh đến nhiệm vụ của mọi người là phải giải tán
chế độ Cộng Sản không khoan nhượng vì chúng là một cản trở cho việc
phát triển của con người. Ông chỉ làm những việc có hại cho Cộng Sản.
Vậy mà, nhiều nhân vật trí thức đã xử dụng quyền Tự Do Phát Biểu của
mình để viết lên những bài đọc, dù trên các diễn đàn điện tử ảo, không
phải trên các báo chí chính quy, những lời cay độc khủng khiếp, nhằm
mục đích triệt hạ, không những tư tưởng, mà chính cá nhân Thi Sĩ
Nguyễn Chí Thiện. Những câu văn mạnh mẽ, sắc bén như búa tạ, đọc lên
là choáng váng. Những đoạn văn mổ xẻ lý lịch của ông Thiện như dao mổ
người, không chữ nào mà không tóe máu.

Đặng Văn Nhâm, tác giả của câu văn bất hủ sau đây: "Thằng lính quốc
gia chết, lục xác nó, thế nào cũng bắt được một cái muỗng nhôm, một
cục đèn cầy nhỏ và một ống chích! (dụng cụ dùng để chích bạch phiến)",
đã mổ xẻ ông Thiện liên tiếp nhiều bài báo, mỗi bài cả vài ngàn chữ,
cho rằng ông Thiện đạo văn, ông Thiện ăn cắp, ông Thiện là điệp viên
Cộng Sản, đồng thời kêu gọi cộng đồng phải tiêu diệt ông Thiện này.
Các quý vị Bùi Như Hùng, Hồ Công Tâm (tức Đỗ Ngọc Minh, anh ruột của
Cố Tián sĩ Đỗ Quý Sáng) Phương Hằng Dương Thị và Vũ Trọng Khanh (người
tự cho mình là con của Vũ Trọng Phụng), Pete Dương (Mỗ Gia), Trần
Thanh, Bác sĩ Nguyễn thị Thanh ... tấn công Nguyễn Chí Thiện hầu như
hàng ngày trên các diễn đàn. Riêng Triệu Lan, như đã viết ở trên, gửi
những bài dài cả chục ngàn chữ đến báo Sàigòn Nhỏ, phân tích và phân
tích sao cho Nguyễn Chí Thiện phải gục đầu, hoặc phải biến khỏi mặt
đất này.

Khi một số người viết văn như Phan Nhật Nam, Trần Phong Vũ, Chu Tất
Tiến, Đỗ Thuấn, Tôn Thất Sơn...thấy người Công Chính bị tấn công, phỉ
báng kinh hoàng, phải lên tiếng nói cho công đạo, lập tức cũng bị bủa
vây bởi những lưới chụp chằng chịt gồm những danh từ thô bỉ: "Bầy chó
của Nguyễn Chí Thiện", "Lũ tay sai của Thiện dổm". Một lô những bài
thơ "vè" chửi bới được đặt ra liên tục. Bà Đỗ Thuấn, chủ trương tờ Ánh
Dương biến thành "người tình của Nguyễn chí Thiện", "con Vện, con
Vàng" và một lô danh từ tục tĩu khác. Chu tất Tiến thì trở thành Bồi
Bút Cộng Sản, Tay Sai Cộng Sản nằm vùng, rồi Thằng Ăng Ten trong Tù
cải Tạo, Cẩu Tặc Trư Tắc Tiếng, tay sai Việt Tân, kẻ mạo danh Quốc Gia
Hành Chánh, Tên Tây Lai, sau đó, là Lão già thô bỉ, chuyên dụ dỗ gái
tơ, lấy tiền và chiếm tình.

Kinh dị hơn nữa, là sau cuộc họp báo với những nhân chứng và vật chứng
đầy tính thuyết phục và khoa học như thế, những tiếng kêu đòi tận diệt
Nguyễn chí Thiện vẫn vang lên.

Trần Thanh, một chuyên viên nửa phần chống Cộng, nửa phần chống Ta,
viết: "Ông thua thì người ta có quyền kết luận rằng ông là thằng nói
láo!" Trần Thanh, không tham dự cuộc họp báo, cho rằng tất cả đại diện
báo chí là "đám cò mồi", và khi đề cập đến việc ông Thiện thách
$200,000.00, viết: "Do đó mà bọn lưu manh đã chắc thắng, đòi cá độ 200
ngàn đô la! Đúng là một lũ lưu manh, đểu cáng, mất dậy!" Trần Thanh
còn làm một bài thơ để kết thúc bài viết ly kỳ này như sau:

Hôm nay trước mặt ba quân

Thiện xin chấp nhận đội quần Đào Nương.

Duyên Lãng Hà Tiến Nhất, sau một loạt bài đả kích Nguyễn Chí Thiện
liên tục, viết tiếp về cuộc họp báo và cho rằng đó là "chợ cá Trần
quốc Toản, Sàigòn. Có vị bảo là cuộc họp tổ dân phố..." Sau đó, bất
ngờ, ông tặng cho hai cái mũ to tướng: "Đó là đặc tính làm ăn xưa nay
của mấy ông Việt Tân và Nguyễn Hữu Chánh."

Hồ Công Tâm, biệt danh cuả nhà giáo Đỗ Ngọc Minh, anh ruột cuả cố Tiến
Sĩ Đỗ Quý Sáng, thì làm thơ vè, cho rằng Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện mở
động điếm tại Hải Phòng:

Thằng Thiện lé tù về mở động

Quán Bà Mâu cuộc sống phủ phê

Nhẩy dù, em út bao thuê

Đổ hồ chứa thổ, rành nghề sáu câu



Chuyện thơ phú Thiện hầu mù tịt

Chuyện ruợu chè, đớp hít thì chuyên

Đóng vai trò một điệp viên

Nằm vùng cộng sản, giao duyên Phở Bò



Thiện với Ác, Tự Do và Chết

Hai ngả đuờng khác biệt nhau xa

Đảng ta ve vãn Rô-ma

Trần Phong Vũ ngợi ca Hoả Lò!



Đội Cải Cách làm trò con khỉ

Con Vàng (1) kia, Hề Lý Tống đây

Nhật Nam (2) với Tiến (3) mặt dầy

Ăng ten Suối Máu nhập bầy sói lang.



[October 30, 2008]



(1) Bút Vàng Đỗ Thị Thuấn, báo Ánh Duơng

(2) Phan Nhật Nam

(3) Chu tất Tiến.

Nhưng những bài viết của Trần Thanh, Duyên Lãng Hà Tiến Nhất và Đỗ
Ngọc Minh chưa rùng rợn bằng "Bản Chính Thức Truy Tố Tên Gian Tế Mạo
Nhận Đại Thi Hào Nguyễn Chí Thiện", viết bằng mực đỏ và vàng, với
những nét đại tự to như những lưỡi gươm của Đao Phủ Thủ. Trong Bản
Truy Tố này (không nói là truy tố ở tòa án nào), vẫn lặp lại những
luận điệu xưa cũ, tổng hợp tất cả những đề quyết của Triệu Lan, Trần
Thanh, Đặng văn Nhâm, Duyên Lãng... Nghệ thuật gây ấn tượng của Bùi
Nhữ Hùng đã có tác dụng trên một số người, khiến cho nhiều nguời đọc
"net" tiếp tục chuyển đi, mà không ngăn chặn lại hoặc vứt vào thùng
rác. Nhưng, trên hết, màn độc đáo nhất vẫn là Đốc tờ Thanh, sau khi
thảo môät Đại cáo Trạng khổng lồ, Đốc tờ Thanh tuyên bố nẩy lửa "XIN
CHỊU TỬ HÌNH" nếu những lời cáo trạng của bà không đúng sự thật.

Janusz Bardach và Kathleen Gleeson đã viết một cuốn sách nhan đề :
"Man is wolf to man" dựa trên một câu ngạn ngữ đã có từ vài chục năm
trước: "Người là Chó Sói của Người". Những ai đã từng đọc cuốn sách
dịch của Hà Mai Anh, "Tâm Hồn Cao Thượng" sẽ lấy làm ngạc nhiên khi
đọc tựa đề có tính chất kinh dị như trên. Những ai đó còn chút nào Tâm
Hồn Cao Thượng, sẽ không hiểu nổi vì sao con người lại đối xử với nhau
tàn tệ như chó sói thế. Tại sao xử dụng ngòi búùt để viết những lời
cao đẹp, lại xử dụng bút như một Phán Quan Bút, thứ vũ khí trong
chuyện "chuởng", một dụng cụ giết người, đâm tả, chém hữu, muốn lấy
máu thiên hạ? Tại sao lại cứ dùng suy nghĩ của mình để hại kẻ vô tội?
Làm như vậy, thì được ích gì? TẠI SAO LẠI CHỐNG NGUỜI-CỰC KỲ CHỐNG-
CỘNG như Nguyễn Chí Thiện? Các nhà văn Trần Phong Vũ, Phan Nhật Nam,
Chu Tất Tiến và nhà báo Đỗ Thị Thuấn có xứng đáng phải chịu những lời
phỉ báng, lăng nhục khiếp đảm như thế không?

Có nguời cho rằng những âm mưu thâm độc kinh khiếp trên phải phát xuất
từ Nghị Quyết 36, mục đích gây xáo trộn cộng đồng, làm mất niềm tin ở
các chiến sĩ chống Cộng. Câu hỏi này xin để các tác giả của những bài
viết kia trả lời.

Nguời viết bài này chỉ có thể trích dẫn lời Đức Phật dậy rằng: "All
that we are is the result of what we have thought. If a man speaks or
acts with an evil thought, pain follows him. If a man speaks or acts
with a pure thought, happiness follows him, like a shadow that never
leaves him." (Tạm dịch: Chúng ta chính là kết quả của những gì chúng
ta suy nghĩ. Nếu một người nói hay hành động với tư tưởng của ma quỷ,
niềm đau sẽ theo hắn. Nếu một người nói hay hành động với suy nghĩ
trong sáng, hạnh phúc sẽ theo ông ta như là cái bóng, và không bao giờ
rời xa người ấy nữa.) Nói chung, Làm Ác thì sẽ gặp quả báo. Ở Hiền thì
sẽ gặp Lành.

Còn với Thiên Chúa, một trong mười điều răn quan trọng có điều răn
"Chớ làm chứng dối". Ngoài ra, Chúa cũng dậy nhân loại : "Chớ tham của
người", cũng có nghĩa là không được tham tiền bạc, danh dự của người
ta, cùng với "Chớ lấy của người", không được cướp đi danh dự của
người khác.

Trên hết, tất cả cuộc đời này là hư không trước mặt Thiên Chúa, nay
còn mai mất. Như tinh túy của Đạo Phật đã cho thấy rằng cuộc đời chỉ
là Sắc Sắc, Không Không. Với những nguời trên 60 tuổi, bản Cáo Phó đã
được chuẩn bị sẵn đâu đó trong gia đình rồi, sao còn lo tranh dành,
hung hãn? "Cuộc đời như mây nổi, như gió thổi, như chiêm bao..." Vậy,
tại sao không làm chuyện tốt cho thiên hạ, lại lo giết người, nhất là
giết những người công chính để một mai, nhắm mắt xuôi tay, còn mãi
những lời ruả xả đi theo quan tài?




Chu Tất Tiến.

Ruyên Nợ

unread,
Nov 1, 2008, 5:18:49 PM11/1/08
to
FWD:

From: "Ho Cong Tam" <hoco...@gmail.com>
PHÓNG SỰ NCT HỌP BÁO


From: This sender is DomainKeys verified "Ho Cong Tam"
<hoco...@gmail.com>

PHO'NG SU+. NCT HO.P BA'O

[1]

DDie^.p vie^n ho.p ba'o

Tru ta('t tie^'ng, Va`ng ra ga'c co^?ng

Va^~y dduo^i mu+`ng, ha' ho.ng su?a nha(ng

Nha^.t Nam, Ly' To^'ng,… mo^.t ba(ng

Ma^'y o^ng "no^? tu+o+.ng" nha^.n xa(`ng nga^.m ta(m!

Nguye^~n Chi' Thie^.n ddo`i ha(m thu+a kie^.n

Hai tra(m nga`n, no'i chuye^.n ruo^`i bu

Tie^'ng Ta^y, tie^'ng My~, tie^'ng U

DDa'nh va^`n, tha(`ng ngo.ng "ga` ru` ma('c mu+a"!

Lu~ ba(ng dda?ng dda^?y ddu+a, tha^.m thu.t

Cho DDa`o Nu+o+ng 10 phu't mong manh!

DDa^`m xo`e le^n gio.ng lo^-canh

DDi'ch-te^ ddi'ch-tie^'c tha'ch anh Ho?a Lo`

La` ta'c gia? bu+'c thu+ tie^'ng Pha'p

DDo.c che'p tho^i (!) cho' nga'p kho^ng xong!

Thie^.n tu+` cho^'i, no'i lo`ng vo`ng

Tie^'ng Ta^y ba` vo^'n ho.c trong tru+o+`ng dda^`m!

Thie^.n u' o+', nga^.m ca^m, gia? ddie^'c

Ra(`ng tie^'ng Ta^y, to^i bie^'t… thua ba`

Thie^.n tru+o+`ng la`ng, mo+'i lo+'p ba

DDi'ch-te^ tie^'ng Phu'-Lang-Sa dda^u ra`nh!

Tru+o+'c tai ma('t dda`n anh dda`n chi.

Ha.t Ma'u Tho+ bi' ri. che^'t tra^n

Ho^m nay tru+o+'c ma(.t ba qua^n

Thie^.n xin cha^'p nha^.n ddo^.i qua^`n DDa`o Nu+o+ng\.

October 25, 2008

Ho^` Co^ng Ta^m

[2]

Ho.p to^? da^n pho^'

To^? da^n pho^' Vie^.t Ta^n kie^?m tha?o

Chu+' pha?i dda^u ho.p ba'o nhu+ va^`y?!

Ga` nha` chu'ng no' vo^~ tay!

Kha'c phe, chu'ng dda? ki'ch ngay tu+'c thi`

Tro` sa'ch ddo^.ng nhu+ ri mo+'i qua'i

Xu+' va(n minh na`o pha?i ru+`ng xanh

Nhu+ tho+`i dda^'u to^', ho.p ha`nh

54 Vie^.t Co^.ng va`o tha`nh tie^'p thu!

Chu'ng la o' ke? thu`, dda^'u to^'

Hai tra(m nga`n ca' ddo^. a(n thua!

La`m nhu+ sa(~n co' tie^`n chu`a

Ma'u me^ ca' ddo^. a(n lu`a, thua do^ng!

DDie^`u quan tro.ng: Thie^.n kho^ng da'm nha^.n

Cho ddo^'i phu+o+ng pho?ng va^'n tie^'ng Ta^y

Pha'p va(n kha?o ha.ch ro~ ngay

Cho^m tho+ ddi'ch thi. tha(`ng na`y tha(`ng gian!

October 25, 2008

Ho^` Co^ng Ta^m

[3]

Kha?o sa't tie^'ng Ta^y

DDo^.i ca?i ca'ch chi? huy dda^'u to^'

Hai tra(m nga`n, - ca' ddo^., ddo^-la!

E^, DDa`o Nu+o+ng co' kho^ng ca` \?

Tie^`n dda^y, dda(.t xuo^'ng! Me.… ba`, cho+i luo^n!

DDu+o+.c a(n ca?, nga~ luo^`n co^?ng ha^.u!

Me. (!) nha(`m nho`… cho+i a^?u mo^.t ta(ng!

Nha^.t Nam, Ly' To^'ng nha^.p ba(ng

The^m Chu Ta^'t Tie^'n, Bu't Va`ng nu+~a dda^y!

Lu~ ba(ng dda?ng vo^~ tay ta'n thu+o+?ng

Phong Vu~ Tra^`n nga^'t ngu+o+?ng ngo^`i tre^n

DDa^`u tra^u, ma(.t ngu+.a hai be^n

DDa(`ng dda(`ng sa't khi' mo+? phie^n dda^'u tru+o+`ng

Loa cho go.i DDa`o Nu+o+ng, cha'nh pha.m!

Bo^~ng o^`n a`o nhu+ dda'm mo^? bo`

La^u la ba(ng dda?ng ma(.t mo

DDu+'a la dda? dda?o, ddu+'a ho` thi. uy!

Ba('t nha` ba'o tu+'c thi` ddu+'ng da^.y

Nhu+ phie^n to`a xu+? va^.y, ddu+'ng ye^n!

DDa`o Nu+o+ng dda`nh ddu+'ng sang be^n

Ba^'y gio+` mo+'i ddu+o+.c ne^u le^n va^'n dde^`

DDo^.i ca?i ca'ch: O^-ke^ 10 phu't!

Mu+o+`i phu't tho^i, cha^.m lu.t he^'t gio+`!

DDa`o Nu+o+ng na`o pha?i tay mo+

Ye^u ca^`u Thie^.n vie^'t la' tho+ fra(ng-xe`!

Thie^.n tha^'t sa('c xanh le` xanh le't

Ta^y a(n ddong pha't re't cho^'i tu+`:

To^i la` ddu+'a ho.c sinh u+ \?

Co' tie^`n ca' ddo^. ba^y chu+`, dda(.t ra!

Sa`i Go`n Nho? ra(`ng ta ho.p ba'o

Ca' ddo^. (!) Hoa`ng Du+o+.c Tha?o kho^ng cho+i!

Bye bye! Va^.y qua' ro~ ro^`i

Cho^m tho+ ddi'ch thi. anh bo^`i tie^'ng Ta^y!

October 26, 2008

[4]

Ngu~ nha^n bang

DDo^.i Ca?i Ca'ch ngu+u dda^`u ma~ die^.n

Do bi' thu+ Chi' Thie^.n chi? huy

DDie^.p vie^n dda`o ta.o chi'nh quy

Pha'i ra ha?i ngoa.i cu+'u nguy quan tha^`y!

Thie^.n ddie^?m ma(.t, gio+` na`y co' ddu?:

Ly' To^'ng, Tra^`n Phong Vu~, Bu't Va`ng,

Nha^.t Nam, Ta^'t Tie^'n va`o ha`ng

DDo+.i gio+` ha`nh ddo^.ng sa(~n sa`ng ra tay!

DDo^.i Ca?i Ca'ch ddo+.i nga`y no^?i da^.y

Ga^y phong tra`o tho.c ga^.y ba'nh xe!

"Hie^`n huynh, hie^`n dde^." nho+' nghe

Co` mo^`i ca' ddo^., ca(n me ho^'t tie^`n!

Hai tra(m xa^'p (!) cho+i lie^`n me. kie^'p

Bo^'-cu ddo^`ng (!) tha^.t tie^'c cu?a tro+`i

Mu. DDa`o Nu+o+ng cha(ng chi.u cho+i

A(n lu`a thua cha.y cuo^.c ddo+`i le^n hu+o+ng!

Ca'c ba.n tha^'y ddoa.n ddu+o+`ng nga('n go.n

Mu+o+`i ba na(m ke? ddo'n ngu+o+`i ddu+a

Sa(~n tie^`n ca' ddo^., tha^'y chu+a!

Tu+o+ng lai ba?o dda?m co' thu+`a vinh quang!

[5]

Thi. No+? pho?ng va^'n Chi' Phe`o

"Thu+a anh Thie^.n", em Va`ng pho?ng va^'n,

"Ga(.p DDa`o Nu+o+ng ma' pha^'n mo^i son,

"No~n nu+o+`ng nhu+ ga'i mo^.t con

"Anh khen ba? dde.p, ba? gio`n (!), co' kho^ng?"

"Cha('c anh co' dda' lo^ng nheo, hu+? ?!

"Co' hay kho^ng, anh cu+' khai ra!

"Va`ng kho^ng ghen ba? dda^u ma`!

"Co' kho^ng (?) dde^? to^'i Va`ng qua…Tra? lo+`i!

"Ba` a^'y co' la? lo+i mo+`i go.i

"Ma` ro^`i anh tu+` cho^'i, pha?i ho^ng\?

"No^?i su`ng, ba` a^'y ta^'n co^ng

"Tra? thu` ca'i ca?nh pho`ng kho^ng ddo+.i cho+`!"

Thie^.n cu+o+`i dda'p: - "To^i chu+a khen dde.p

Ngu+o+`i dda`n ba` na`o he^'t trong ddo+`i

Nhu+ng ma` chi? co' Va`ng tho^i

Chi' Phe`o, Thi. No+? dde.p ddo^i ti`nh gia`!"

Bo' su+ khi? ro~ la` le^'u la'o

DDie^'m, ma-co^ ho.p ba'o tra? thu`!

La~o Tra^`n Phong Vu~ cu~ng ngu

A to`ng ho.p ba'o ruo^`i bu thu'i ru`m!

October 2008

[6]

"Ngu+o+`i tu+? te^'" Tha^'t To^n So+n!

Trong danh sa'ch "nhu+~ng ngu+o+`i tu+? te^'"

Co' mo^.t nha` "ca'i the^' dda.i ngu"

No^?i danh co' ma('t nhu+ mu`

Co' tai nhu+ ddie^'c, hi`nh thu` kho' coi!

So+n To^n Tha^'t ho.c ddo`i dda^'u… ho't

Khoa'i mo+? mo^`m dda^m tho.t dda`n anh!

Giao du ra(.t nhu+~ng ta`i danh:

Bu't Va`ng, Ngo.c Ha.nh, Kim Tha`nh (!) anh thu+ (!)

Tha`ng la'u ca', tie^n su+ bo^' khi?!

"Nha.c ba^'t qua^`n" nuo^i chi' phu.c thu`

La^.p danh sa'ch tu+? co^ng phu!

So^? DDen ca(.p nha^.t! "DDa.i Ngu Ta^.p Tha`nh"!

"Kho^ng tu+? te^'", ghi danh so^? bo^.,

Bo^'n mu+o+i ngu+o+`i da'm to^' ddie^.p vie^n!

Pho+? Bo` cho' ma' xo^ng le^n

Hu`a nhau, ma('t ngo' la'o lie^n, su?a ca`n!

October 28, 2008

[7]

Cali co' gi` la. \?

Co' gi` la. - Cali – kho^ng nhi? \?

Nha^'t la` khu pho^' thi. Bolsa\?

Thu? ddo^ Ti. Na.n Vi-na

Co' Chu Ta^'t Tie^'n xu+a la` a(ng-ten!

Tra.i Suo^'i Ma'u No^-en na(m no+'

Bi. tru`m me^`n "tro+' pho+?" nho+' chu+a \?

Ta^y lai dda' ca' la(n du+a

Ta^.t na`o chu+'ng na^'y co' chu+`a ddu+o+.c dda^u!

DDo^.i Ca?i Ca'ch dda^`u tra^u ma(.t ngu+.a

Nha^.p ba(ng tha(`ng chu? chu+'a ddie^.p vie^n!

Na(`m vu`ng ga^y ro^'i trie^`n mie^n

Le^n DDa`i cho^'ng Cuo^.i la~nh tie^`n Vi-Xi

Co' gi` la. - Cali - kho^ng nhi? \?

Co': Tha(`ng Ta^y lai khi? a(ng-ten!

Nha^.p ba(ng Thie^.n Le' ro^`i nghen

Nhi nho^ ca' ddo^. a(n quen la`m lu+`ng!

October 28, 2008

[8]

DDa?ng CS tie^'n ve^`

la`m chu? Thu? DDo^ Ti. Na.n

Su+. ngu xua^?n giu'p cho Co^.ng Sa?n

Chie^'m Thu? DDo^ Ti. Na.n Qua^.n Cam

Bu't Va`ng, Ly' To^'ng, Nha^.t Nam

Tra^`n Phong Vu~ tie^'p tay la`m trung gian

Chu Ta^'t Tie^'n la`m ba`n cho Thie^.n

Ro^`i ke'o theo Bu`i Ti'n, Thu+ Hie^n

Vie^.t Ta^n, Vie^.t Co^.ng tung tie^`n

Truye^`n Tho^ng Ba'o Chi' nga? nghie^ng ma^'y ho^`i!

DDo^.i Ca?i Ca'ch vu+`a ro^`i tra('c nghie^.m

Ho.p to^? da^n pho^' ddie^'m, ma co^

Khi dda? dda?o, lu'c hoan ho^

DDie^.p vie^n sa'ch ddo^.ng, mu+u ddo^` go+'m thay

Lu~ cho' dde? tie^'p tay u+'ng tru+.c

Phong Vu~ Tra^`n tie^'p su+'c dda'ng ngo+`

Cho tha(`ng Thie^.n Le' pha^'t co+`

Coi ngu+o+`i Ti. Na.n mi`nh gio+` nhu+ pha!

Gio+'i ba'o chi' Bolsa thu'c thu?

Duy Sinh, Ngo^ Ky?,… ngu? dda^u ro^`i

Kie^u binh chu'ng no' la`m tro+`i

Co^ng khai sa'ch ddo^.ng nhu+ ho^`i 45!

October 29, 2008

[9]

Tha^`y Lang Vu+o+`n va` con Va`ng

Quy' vi. cho+' xem thu+o+`ng Thie^.n Le'

Sau lu+ng tha(`ng cho' dde? ddie^.p vie^n

Mo^.t ban Chi'nh Tri. Ca^'p Mie^`n

Ca^'p tho+`i ta(ng pha'i ddie^`u nghie^n tie^'n ha`nh!

Ha?i Trie^`u, Nguye^~n Xua^n Vinh hie^.n die^.n

Thu? DDu+'c cu`ng Cu+.u Chie^'n… chung lu+ng!

Ho?i sao Thie^.n Le' kho^ng lu+`ng

Va?i thu+a che ma('t, tro+.n tru+`ng tha^'y sao\?

Lu~ cho' dde? nhao nhao ba'ng bo^?

To^n Tha^'t So+n ca^`m so^? ghi te^n

He^~ kho^ng u?ng ho^. DDie^.pVie^n

La` "kho^ng tu+? te^'" (!), ma^'t quye^`n pha't ngo^n!

Tha(`ng ngu xua^?n ma(.t nho^`n cho' dde?

Vo+'i con Va`ng "tu+? te^'" la('m thay!

Kha.c ddo+`m le^n ma(.t lu~ bay

Tro+? co+` ddo'n gio' tie^'p tay na(`m vu`ng!

October 29, 2008

[10]

Nguye^~n Chi' Thie^.n tu+`ng mo+? ddo^.ng

chu+'a ga'i o+? Ba` Mau, Ha?i Pho`ng

Vie^.c Nguye^~n Ly', Minh Thi xa'c nha^.n

Thie^.n tu` ve^` ngu. qua'n Ba` Mau

Co^ng an khu vu+.c ddo+~ dda^`u

Chung lu+ng mo+? ddo^.ng, pha?i dda^u tay vu+`a!

Va^.y ddu? ro~ Thie^.n u+a no^? sa?ng

La.i ddu+o+.c the^m ba(ng dda?ng dda'nh thue^

Khuye^'t Danh ta'c gia? Vo^ DDe^`

Mo^.t nha^n ca'ch lo+'n ha`nh nghe^` chu+'a sao\?

Kho^ng! Ta'c gia?: thanh cao, ca'ch ma.ng

Qua lo+`i tho+ trong sa'ng dda^'u tranh

Kho^ng la` Thie^.n Le' lu+u manh

Ma co^ mo+? ddo^.ng ho^i tanh du+o+'i Pho`ng!

Nguye^~n Chi' Thie^.n mo+? so`ng chu+'a tho^?

The^m ma'u me^ ca' ddo^. a(n tie^`n!

Tay anh chi. xa~ ho^.i dden

DDi tu` hi`nh su+. nhie^`u phen lo`i cha`nh!

DDu+o+.c Ti`nh Ba'o ma('t xanh chie^'u co^'

Hua^'n luye^.n tha`nh ca'n bo^. DDie^.p Vie^n

Mo^.t tha(`ng a(n ca('p ba?n quye^`n!

DDu+a ra ha?i ngoa.i ddie^`u nghie^n, na(`m vu`ng

[October 30, 2008]

[11]

DDie^.p vie^n va` DDo^.i Ca?i Ca'ch

Tha(`ng Thie^.n Le' tu` ve^` mo+? ddo^.ng

Qua'n Ba` Mau cuo^.c so^'ng phu? phe^

Nha?y du`, em u't bao thue^

DDo^? ho^` chu+'a tho^?, ra`nh nghe^` sa'u ca^u!

Chuye^.n tho+ phu' Thie^.n ha^`u mu` ti.t

Chuye^.n ru+o+.u che` ddo+'p hi't thi` chuye^n!

DDo'ng vai tro` mo^.t ddie^.p vie^n

Na(`m vu`ng Co^.ng Sa?n giao duye^n Pho+? Bo`

Thie^.n vo+'i A'c, Tu+. Do va` Che^'t!

Hai nga? ddu+o+`ng kha'c bie^.t nhau xa

DDa?ng ta ve va~n Ro^-ma

Tra^`n Phong Vu~ ho.c ngo+.i ca Ho?a Lo`!

DDo^.i Ca?i Ca'ch la`m tro` con khi?

Con Va`ng kia, He^` Ly' To^'ng dda^y

Nha^.t Nam vo+'i Tie^'n ma(.t da`y

A(ng ten Suo^'i Ma'u nha^.p ba^`y so'i lang!

[October 30, 2008]

[12]

Ma co^ Chu Ta^'t Tie^'n

ha(m dda'nh ru.ng ra(ng o^ng gia`

Lu~ ba(ng dda?ng Ma-phia ha('c a'm

DDa'm Pho+? Bo` a(n ba'm ddo^`ng hu+o+ng

Quye^n tie^`n Kha'ng Cuo^.i dda^`u ddu+o+`ng

Qua'n a(n, go'c cho+., nhie^~u nhu+o+ng ddie^'m dda`ng!

Ca`ng nha^~n nhi.n chu'ng ca`ng khu?ng bo^'

Xem ma.ng ngu+o+`i nhu+ co? be^n ddu+o+`ng

Na.n nha^n tu+'c tu+o+?i ddau thu+o+ng

Nhu+~ng ngu+o+`i ca^`m bu't hie^`n lu+o+ng, co' lo`ng!

Hoa`i DDie^.p Tu+?, DDa.m Phong, Le^ Trie^'t

La` mu.c tie^u chu'ng trie^.t ha. sao ?!

Ho+~i o+i ma'u mu? ddo^`ng ba`o

Ma-phia ba(ng dda?ng no+~ na`o xuo^'ng tay!

Tha(`ng cho' dde? lai Ta^y ha. ca^'p

Ta^'t Tie^'n Chu ha(m dda^.p o^ng gia`

Roi dduo^i bo` qua^'t cha(?ng tha

Ru.ng ra(ng, go+'m tha^.t ma-phia Pho+? Bo`!

Nho+' da.o Ba('c Di Cu+ 54

Tie^'n ta^y lai ho+? ro^'n dda^y ma`

Khu Cho+. O^ng Ta. le^ la

Anh Chu Ta^'t Si~ no' qua da('t ve^`!

DDo+`i da^u be^? xa que^, ma^'t nu+o+'c

Tha(`ng ta^y lai la.c bu+o+'c la^`m ddu+o+`ng

Theo con Va`ng qua^.y thu'i hoa(ng

Ma co^ ha(m dda^.p ga~y ra(ng o^ng gia`!

October 30, 2008

Pho'ng su+. chuye^.n la`ng ba'o Cali

[1]

Ky' gia? Ho^`ng Du+o+ng Aleng

(Alan Delon)

La~o xin lo^~i tuo^?i gia` la^?m ca^?m

Co' ru+o+.u va`o, tho+ tha^?n mo+'i ra!

Lo+~ lo+`i xin mie^~n cha^'p nha

Aleng dda^'y hu+?, the^' ma` la~o que^n!

Le^. Thu co' cho tie^`n ddong ga.o \?

Hay dda~ lo+ nha` ba'o la^u ro^`i

Thu+o+ng thay ky' gia? lo^~i tho+`i

Qua^`n ho^`ng ga('n bo' dda~ ddo+`i So+? Khanh!

Linh Linh Ngo.c xu+a, dda`nh xa la'nh

Vi` thu+o+ng con, ba?o la~nh qua dda^y

Nhu+ng ma` ca^'m cu+?a tu+` ra`y

DDu+`ng ho`ng va'c ca'i ma(.t da`y to+'i lui!

Ba.n be` cu~ bu`i ngu`i thu+o+ng xo't

Lo cho^~ a(n, cha.y cho.t cho^~ la`m!

Ca'i tha(`ng tro+`i dda'nh tha'nh dda^m

Cua ngay vo+. ba.n, nha^~n ta^m the^' a` ?!

Bu`i Xua^n Hie^'n ma^'t nha` ma^'t vo+.

Ga~ Ho^`ng Du+o+ng o+? ddo+. co+m no …

Cho hay thu+o+ng ba.n, ma^'t bo` …

Co^? nha^n dda~ da.y, cha(?ng lo dde^` pho`ng

[2]

Aleng va` ta'c gia?

thie^n ho^`i ky' "Cho Ru+.c Ro+~ Em"

Na`ng Die^~m Phu'c trong La`ng Qua?ng Ca'o

Ba'o Qua^.n Cam "Chi Ba?o" no^?i danh

Kho?a tha^n na`ng co' bu+'c tranh

Kha'nh Tru+o+`ng minh ho.a phong thanh tie^'ng ddo^`n!

"Cho Ru+.c Ro+~ Em" ho^`n nhie^n la('m

Ho^`i ky' ra ma('t na('m mo+' tie^`n

Ho^`ng Du+o+ng ngu+?i tha^'y tie^n huye^`n!

Tro^? ta`i ve va~n la`m tie^`n ta^.u xe

Na`ng Die^~m Phu'c ru+o+'c ve^` ta^?m bo^?

Suo^'t ma^'y tua^`n ngo'c co^? kho^ng le^n!

DDe.p nhu+ ta`i tu+? Alan

De` dda^u lie^.t si~ co'c ken he^'t xa`i!

Cha`ng lie^.t si~ "ma^.u ta`i" ca'i the^'

Muo^'n mu+o+.n tie^`n ta^.u xe^' Camry

Kho^'n thay lie^.t si~ ngu? khi`

Suo^.i lo+ ca'n cuo^'c tho^i thi` ba'i bai!

[3]

Ho^`ng Du+o+ng va` Chu Ta^'t Tie^'n

Ha~y nha('m thu+? so ta`i cao tha^'p

Giu+~a Ho^`ng Du+o+ng vo+'i Tie^'n Ta^y lai

Ca? hai ha~nh die^.n bo^ trai

Mu-vi ta`i tu+? sa'nh vai ke'm gi`

Tro` ddie^'m va(.t, be^n thi` ta'm la.ng

Be^n nu+?a ca^n, va`o ha.ng ta`i danh

Xe't ve^` ba(`ng ca^'p ho.c ha`nh

Ma^'y la^`n tra('c tro+? cam dda`nh do+? dang

Xe't die^.n ma.o, hai cha`ng ky' gia?

DDa~ no'i ro^`i to^'t ma~ bo^ trai

Mo^.t cha`ng no^? tu+o+.ng dda.i ta`i

Mo^.t cha`ng nho? nhe. mo^`i cha`i la^'y a(n!

Ga(.p tho+`i buo^?i kho' kha(n kinh te^'

Tuo^?i ve^` chie^`u gia the^' suy vi

Mo^.t cha`ng theo pha'i "dda.o thi"

Tro+? co+` ddo'n gio' na^ng bi Pho+? Bo`!

Mo^.t cha`ng ddu+'ng ngo'ng ddo` huy't gio'

Ni'u nga`y vui ga'c tro. hoa`ng ho^n

U+o+'c sao du. ga'i xo^`n xo^`n

Co' tie^`n khua^y kho?a no^~i buo^`n ba^ng quo+!

[4]

Aleng tro^? ta`i du. do^~ ngu+o+`i dde.p Paris

Co' gi` la., - Paris, kho^ng nhi? \?

Anh Ho^`ng Du+o+ng ho?i chi. Bi'ch Xua^n\.

Na`ng ca ha't, si'nh tho+ va(n

Vo^'n no`i tru+o+`ng tu'c, a'i a^n ma(.n no^`ng

Be^n Ly' To^'ng, na`ng kho^ng ke'm cu+.a

Ngo' cao ho+n khoa?ng nu+?a pha^n tho^i

O^'i gio+`i o+i, tie^'c cu?a tro+`i

Va(n nha^n ta'n ti?nh, ngo? lo+`i gio' tra(ng!

Nga(.t mo^.t no^~i Ho^`ng Du+o+ng "ma^.u lu'i"

Cha`ng dda`o hoa ro^~ng tu'i mo+'i ddau!

Hai be^n thu+ ti'n trao nhau

Cha`ng khoe tie^'ng Pha'p la`u la`u tru+o+`ng Ta^y

Puginier (!) to+' dda^y danh gia'

Da^n Nga~ Ba O^ng Ta. nhu+ ai

DDa~ cao ra'o, la.i dde.p trai

Alan Delon sa'nh vai ke'n gi`

Na`y tie^'ng Pha'p o^ng ni khoe gio?i

Phu'-lang-sa Thie^.n no'i xi xo^

Ho?i o^ng co' hie^?u chi mo^

Tie^'ng Ta^y ba dda' lo^-co^ Tru+o+`ng La`ng!

Nghe ta^m su+. ra(`ng cha`ng "ma^.u lu'i"

Na`ng Bi'ch Xua^n cu~ng mu?i lo`ng thu+o+ng

Ho?i ra tie^`n a'n Ho^`ng Du+o+ng,

Be`n cho ca'i he.n "vo^ thu+o+`ng lai sinh"!

October 31, 2008

[Co`n tie^'p]

Ho^` Co^ng Ta^m

:))

unread,
Nov 1, 2008, 6:15:03 PM11/1/08
to
Ca?m o*n anh Ruye^n for the good poems

:-))
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
On Sat, 1 Nov 2008 14:18:49 -0700 (PDT), Ruyên N? <ruy...@gmail.com>
wrote:

Ruyên Nợ

unread,
Nov 2, 2008, 12:37:15 PM11/2/08
to

Ruyên Nợ

unread,
Nov 2, 2008, 12:45:09 PM11/2/08
to

Ruyên Nợ

unread,
Nov 2, 2008, 1:01:31 PM11/2/08
to

Ruyên Nợ

unread,
Nov 3, 2008, 7:34:27 PM11/3/08
to
On 11/3/08, drlien.wim-impact@ bluewin.ch <drlien.wim-impact@
bluewin.ch> wrote:


Tro.ng ki'nh Quy' Vi.,

Tre^n ho+n mo^.t tha'ng, to^i ddo.c tre^n Die^~n DDa`n ve^` O^ng
Thie^.n. To^i tha^'y su+. ca(ng tha(?ng ve^` va^'n
dde^` O^ng Thie^.n la`m su+'t me? Co^.ng DDo^`ng Vie^.t Nam Ha?i
ngoa.i ma` to^i ca^`n dde^? so^'ng tro't cuo^.c ddo+`i
lu+u vong trong hie^`n ho`a thu+o+ng me^'n nhau. Cho^'ng Co^.ng dda~
la^u va` va^~n pha?i tie^'p tu.c bo+?i vi` dda'm
co^n ddo^` CSVN tro+? tha`nh ma(.t da^`y ma`y da.n.

To^i so^'ng ta.i Thu.y si~ dda~ tre^n 40 na(m ro^`i va` lu'c na`y la`
dda~ 70 tuo^?i, ne^n du` co' hoa.t ddo^.ng gi`,
cu~ng kho^ng co`n ve^` Vie^.t Nam dde^? tranh da`nh quye^n ha`nh nu
+~a, ma` chi? vi` nho+' thu+o+ng nu+o+'c Vie^.t Nam
qua' me^'n ye^u, ne^n co^' ga('ng vie^'t la'ch dde^? mong giu'p ddu+o
+.c gi'.

To^i chi? co' mo^.t ca'i ta^.t la` khi vie^'t la'ch, tha^'y dda'm na`o
co' mo`i tha^n thie^.n vo+'i CSVN, la` to^i
nha`o vo^ dda'nh tu'i bu.i, dda'nh ta`n nha^~n, dda'nh kho^ng thu+o+ng
tie^'c... bo+?i vi` kho^ng pha?i la` mi`nh tra?
thu` nhu+~ng to^.i a'c cu?a chu'ng, ma` la` nghi~ dde^'n tu+o+ng lai
pha't trie^?n cho con cha'u ve^` sau.

Tre^n Die^~n Da`n, ho+n mo^.t tha'ng, chi? no'i ve^` O^ng Thie^.n ma`
to^i kho^ng bie^'t O^ng la` ai, trong khi ddo'
to^i ddo^? do^`n lu+.c va`o hai va^'n dde^`:

=> Khu?ng hoa?ng Kinh te^' la`m cho Da^n kho^'n cu+.c va` Da^n se~ no^?
i da^.y

=> CSVN u+'c hie^'p Co^ng Gia'o Vie^.t Nam ma` to^i la` tha`nh pha^`n.
Co^ng Gia'o pha?i tu+. ba?o ve^. va` ho+.p
vo+'i Co^ng ddo^`ng Da^n to^.c (ta.i Quo^'c no^.i) dde^? dda^'u tranh.

Chi'nh vi` va^.y ma` to^i vie^'t i't lo+`i khuye^n TRU+.C TIE^'P
dde^'n o^ng Thie^.n de^? o^ng gia?i quye^'t mau
cho'ng cho Co^.ng ddo^`ng Vie^.t Nam Ha?i ngoa.i kho?i chia re~.

O^ng Thie^.n kho^ng tra? lo+`i cho to^i, nhu+ng mo^.t so^' ngu+o+`i
me^ O^ng dda~ ma. ly. to^i va` vu kho^'ng cho
to^i nhu+~ng ddie^`u to^i kho^ng chu? tru+o+ng.

To^i dda~ nhie^`u la^`n tuye^n bo^' ra(`ng to^i kho^ng be^nh cu~ng
kho^ng pha?n ddo^'i o^ng Thie^.n ve^` vie^.c Ta'c
Gia? ta^.p Tho+ Vo^ DDe^`, nhu+ng to^i se~ dda'nh pha' ta^.n cu`ng
ne^'u O^ng Thie^.n theo Vie^.t Ta^n dde^? chu?
tru+o+ng HO`A GIA?IO HO`A HO+.P tra' hi`nh vo+'i CSVN dde^? PHA?N
BO^.I la.i cuo^.c dda^'u tranh vo^ cu`ng anh du~ng
tu+` D^AN OAN dde^'n GIA'O OAN ta.i Ha` No^..i.

To^i minh di.nh nhie^`u la^`n nhu+ va^.y, nhu+ng co' ngu+o+`i va^~n
co^' ti`nh ghe'p to^i la` phe pha?n ddo^'i O^ng
Thie^.n va` ve~ hi`nh cha^m bie^'m to^i. O^ng Thie^.n la` ca'i qua'i
gi` dde^? to^i pha?i quan ta^m trong khi mo^.t Ba`
me. Da^n Oan pha?i tu.t qua^`n chu+?i bo+'i CSVN tham nhu~ng cu+o+'p
bo'c. Ba` Me. Vie^.t Nam tu.t qua^`n chu+?i CSVN
tham nhu~ng, ddo' la` va^`n THO+ SO^'NG co`n ga^'p tra(m nga`n lo+`i
O^ng Thie^.n vie^'t tha`nh Tho+, ne^'u chi'nh O^ng
la` Thi si~ Ta^.p Tho+ Vo^ DDe^`.

To^i mang ta^m ti`nh nhu+ va^.y cho dde^'n nga`y ho^m nay 03.11.2008

The^' ma` ngu+o+`i ta vi` coi O^ng Thie^.n la` O^ng no^.i, la` Cha
dde?, la` Tha^`n tha'nh, va^~n co`n co^ng ki'ch
kho^ng bie^'t bao nhie^u ngu+o+`i va` chi'nh to^i.

DDa(..c bie^'t la` ngu+o+`i ta co`n ca tu.ng vie^.c O^ng Thie^.n va`
O^ng To^'ng tha'ch ddo^' USD.200'000. -(Two
Hundred Thousand United States Dollars) dde^? Ba` Hoa`ng Du+o+.c Tha?o
tie^'p tu.c le^n tie^'ng. Ba` Hoa`ng Du+o+.c Tha?
o tu+` cho^'i la` pha?i bo+?i le~ dde^? dda'nh ca' mo^.t so^' tie^`n
nhu+ va^.y, pha?i suy nghi~ ddu+'ng dda('n. Lo+`i
no'i co' the^? daa~¬n cho+i, nhu+ng tie^`n ba.c kho^ng the^? do+~n cho
+i du` mi`nh la` trie^.u phu'.

Chi'nh vi` phe O^ng Thie^.n va^~n tie^'p tu.c tha'ch ddo^' 200 nga`n
ddo-la mo^.t ca'ch ddo+~n cho+i co^'t i't dde^?
ma. ly. ngu+o+`i kha'c, ne^n to^i dda~ suy nghi~ va` xin nha^.p cuo^.c
ve^` vie^.c tha'ch ddo^' na`y.

To^i kho^ng co' y' kie^'n ve^` vie^.c O^ng Thie^.n thu+.c hay gia?,
to^i cu~ng kho^ng ddu+'ng ve^` phi'a na`o dde^?
co^ng ki'ch hay u?ng ho^.. To^i chi? muo^'n dda'nh ca' dde^? kie^'m
tie^`n xa`i cho+i vo+'i 200 nga`n ddo-la.


Va^.y xin O^ng Thie^.n va` O^ng Ly' To^'ng giu+~ lo+'i hu+'a.

To^i la` ngu+o+`i la`m Ta`i cha'nh va` to^i se~ ke^u go.i nhu+~ng
Nha` Da(`u Tu+ (Investors) dde^? kie^'m ddu?
tie^`n dda'nh ca' trong vu. na`y.

DDo^.ng cha.m dde^'n Tie^'n ba.c, pha?i ca^`n nhu+~ng ddie^`u kie^.n
ba?o dda?m thu+.c hie^.n:

=> Mu.c ddi'ch Thu+o+ng vu. (Purpose of Transaction)
=> Ho+.p ddo^`ng cho Thu+o+ng vu. (Transation Agreement)
=> Nga^n Ha`ng giu+~ tie^`n ca' ddo^. (Escrow Accounts (Closing
Bank))
=> Chuye^?n tie^`n va`o Nga^n Ha`ng Trung gian (Funds tranferred to
Escrow Accounts)
=> Chu+'ng tu+` cung ca^'p theo Ho+.p ddo^`ng (Proofs provided
according to Transation Agreement)
=> Trao tie^`n thua cho phi'a tha('ng (Releasing Funds by Escrow Bank)


Mo^.t Tie^'n tri'nh tie^`n ba.c dda'nh ca' nhu+ va^.y kho^ng the^? la`
vie^.c chi? ne^u ra trong cuo^.c Ho.p Ba'o va`
mo.i ngu+o+`i u+ng thua^.n lie^`n. O^ng Thie^.n ne^u ra cu~ng chi? la`
tro` te^'u. Ba` Hoa`ng Du+o+.c Tha?o du` co'
thie^`n ma` ga^.t dda^`u u+ng thua^.n lie^`n cu~ng chi? la` te^'u.
Ta^'t ca? thie^'u ddu+'ng dda('n ve^` tie^`n ba.c.


Nay to^i dde^` nghi. dda'nh ca' 200 nga`n ddo-la theo tie^'n tri`nh ddu
+'ng dda('n va^.y.


Tro.ng ki'nh


NGUYE^~N PHU'C LIE^N

22 Rue du Prieure
1202 GENEVA
Switzerland

Tel: 0041 22 731 82 66
Fax:0041 22 838 28 08

Mobiles: 0041 79 766 65 83/ 0041 79 766 65 73

Ruyên Nợ

unread,
Nov 3, 2008, 7:38:50 PM11/3/08
to
fwd:

Đào Nương Hoàng Dược Thảo và "Vụ Án Văn Học"
Trước tiên phải nhắc đến Đào Nương HDT vì chính bà là người khởi xướng
"vụ án văn học" để đi đến kết luận "Nguyễn Chìí Thiện không phả là
tác giả tập thơ Hoa Địa Ngục". Ngay khi Nguyễn Chí Thiện đến Mỹ, bàn
về tập thơ Hoa Địa Ngục, bà Đào Nương HDT viết :

"Riêng ý kiến của Đào Nương tôi, sau khi đọc những tài liệu này thì
Đào Nương tôi lại càng không còn nghi ngờ gì về việc ông Thiện là giả
hay thật nữa. Ngôn từ trong tập thơ Hoa Địa Ngục hay Tiếng Vọng Từ Đáy
Vực không thể là của một cụ già tám mươi hay của thập niên bốn mươi và
ngay cả năm mươi nếu cụ Lý còn tại thế. Ngoài ra những câu hỏi mà quí
vị chống đối ông Thiện muốn hỏi trong buổi văn nghệ Nguyễn Chí Thiện
tại Hoa Thịnh Đốn thì hiện nay anh em báo chí khắp nơi ông Thiện đi
qua đều đã hỏi và ông Thiện đã trả lời. Chắc chắn là quí vị đã
nghe…."

Bà kết luận: "Ông (NCT) sinh trưởng và sống tại miền Bắc Việt Nam
trong suốt cuộc đời 57 năm của ông. Ông chống cộng ngay trong lòng
địch. Ông lại được những tổ chức quốc tế vận động đưa ông ra khỏi nước
và ngay khi ông vừa đến Hoa Kỳ, ông được ra điều trần trước Hạ Viện
Hoa Kỳ để nói về tình trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam của bầy
cộng sản Việt Nam. Từ khi ra khỏi nước, những bài nói chuyện của ông
Thiện là những bản văn chống cộng sâu sắc. Vì thế mà Đào Nương tôi
không có lý do gì để chống lại ông "cò mồi" hay "Việt Gian" Nguyễn Chí
Thiện cả…."( trích "Bình An Dưới Thế"- tháng 12/1995).

Gần một năm sau, người ta ngạc nhiên khi thấy SGN số ra ngày
22-11-1996 đưa lên một tin "nóng bỏng" với tựa đề thật lớn:

"Tài Liệu Phổ Biến Tố Cáo Ông Nguyễn Chí Thiện Làm Tay Sai Đối Lập
Cuội. Cộng Sản Đang Dàn Dựng Một Liên Minh, Liên Kết Dân Chủ Đối Lập
với Hà Nội".

SGN cho biết báo mình đã kiểm chứng biết rằng Nguyễn Chí Thiện đã là
thành viên của tổ chức kháng chiến, lãnh đạo Mặt Trân Dân Chủ do CS
dàn dựng, nhưng vì chủ trương của SGN không đựng chạm bất cứ ai, đảng
phái liên minh hay tổ chức chính trị nào nên đã không đăng tập tài
liệu trên về nhà thơ Nguyễn chí Thiện " (?)

Xưa nay bà và Tú Gàn có bao giờ buông tha cho bất cứ cá nhân, đoàn thể
tổ chức nào chống cộng đâu! Ngay cả ông NNB ở tận bên miền Đông xa
xôi, không động chạm gì đến SGN thế mà bà cũng lôi ra còn dám mô tả
ông là " nét gian hiện rõ ra mặt". Thế nhưng khi bà đi cưới cháu vợ
ông NNB thì lại đổi "tông", một giáo sư, hai giáo sư. Sau đó bà li dị
thì bà…lại chửi !!!

Sở dĩ SGN không đăng tập tài liệu của Vạn Thắng vì nó đã bị lật tẩy
rồi, không mấy ai đẻ ý đến tồ chức này nữa. Nhưng Đào Nương vốn là một
nhà báo thích đăng những tin giật gân cho dù phải bẻ cong ngòi bút nên
tuy không đăng tập tài liệu nhưng lại úp mở gieo thắc mắc cho đọc giả
về một Nguyễn Chí Thiện "chống cộng cuội".

Rồi một năm sau nữa, SGN số 378 ngày 18-7-1997 qua bài "SGN Hân Hoan
Chào Mừng Văn Bút DM Đã Thành Hình" thì bà Đào Nương HDT lại bẻ thẳng
ngòi bút trở lại, nức nở khen ngợi, ca tụng "tên tay sai đối lập cuội"
Nguyễn Chí Thiện hết mình :

"…..Nhưng khi nói đến danh từ "ngục sĩ" là người ta nghĩ ngay đến thi
sĩ Nguyễn Chí Thiện, bởi vì ngoài những vần thơ chống cộng ý nghĩa và
thâm thuý sâu xa, ông còn là người tù CS lâu nhất. Từ khi ra khỏi
nước, hầu như không có một buồi tranh đấu chống cộng nào hay tranh đấu
cho nhân quyền nào trên phần đất tự do mà người tị nạn cộng sản lại
không muốn có sự hiện diện của ông Nguyễn Chí Thiện"

Những lời khen tặng trên đây, cách đó chỉ mới có chín tháng thì bỗng
SGN số 425 ngày 10-4-1998 dưới ngòi bút phù thủy của Đào Nương HDT,
ông Nguyễn Chí Thiện bằng xương bằng thịt này bỗng chốc trở thành "thi
sĩ vô danh", nhà thơ NCT bỗng chốc trở thành " người đạo thơ ", một tù
nhân lương tâm, một ngục sĩ bỗng trở thành "tên cộng sản trá hình".

Tập thơ Hoa Địa Ngục II (Hạt Máu Thơ) đã ra mắt tại Nam Cali vào tháng
3 năm 1996. Qua hơn hai năm, không thấy bà Đào Nương HDT lên tiếng chỉ
trích gì mà ngược lại còn khen ngợi là những vần thơ chống cộng ý
nghĩa thâm thúy, sâu xa thì… chỉ mới có 9 tháng sau cũng chính ngòi
bút của Đào Nương HDTcho nó trở thành loại thơ vay mượn, không nắm
được kỹ thuật thơ, ngôn từ nghèo nàn v v…vv. Cuối bài viết "Thi Sĩ Hữu
Danh Nhưng Bị Kẹt" này bà Đào Nương HDT hứa chắc nịch với đọc giả
rằng"Ban biên tập SGN sẽ đúc kết hồ sơ về thi sĩ Vô danh trong một
ngày rất gần đây….

"Một ngày rất gần đây", thế mà đọc giả chúng tôi chờ…chờ mãi chờ dài
cả cổ… nên bốn năm sau đó, vào tháng 6-2002 chúng tôi có lên tiếng
nhắc nhở mà bà Đào Nương HDT vẫn lặng thinh… cho đến nay hơn 10 năm,
hôm nay bà mới tuyên bố đúc kết hồ sơ : "Nguyển Chí Thiện không phải
là tác giả tâp thơ Hoa Địa Ngục" (ngay vào thời gian bà cho ra đời tờ
báo ngày mang tên Sài Gòn Nhỏ). Nếu nắm được bằng chứng thì ngày 25
tới đây là dịp tốt nhất cho bà đến vạch mặt tên " Láo Sĩ". Còn chỉ dưa
vào mớ tài liệu viết bậy của Vạn Thắng (thay tên đổi họ thành Triệu
Lan) thì SGN cũng sẽ đi theo con đường mà Vạn Thắng đi!

Tất cả những bài viết đăng trên tờ SGN hiện nay nói về Nguyễn Chí
Thiện không có gì mới mẻ mà chỉ lập lại những gì của Vạn Thắng Lê Tư
Vinh trước đây. Với bài viết ký tên Triệu Lan bà Đào Nương tỏ ra đắc ý
cho là những điều nhân vật này dẫn chứng thì rất xác đáng và hiện
thực…." Có thật đúng như vậy không?

Bài "Sự Thật Về "Láo Sĩ" Hay Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện" …bài 2 (SGN số
880 ngày 3-10-08) Triệu Lan đưa ra một bài viết trên diễn đàn Internet
và cho biết đây là cuộc "phỏng vấn" nhà thơ Nguyễn Chí Thiện do Nguyễn
Văn Ruộng thực hiện, gồm 8 câu hỏi và trả lời. Trong khi đó bài Nguyễn
Văn Ruộng thì nói ông ta đã "thu thập được".Hai sự việc này hoàn toàn
khác nhau, vì "thu thập được" nên nó dẫn đến sự bịa đặt hại người.
Bịa cho Nguyễn Chí Thiện tự nhận mình bị bắt vì vụ Nhân Văn Giai
Phẩm(một chuyện không thế có được) để rồi ông không thể trả lời được
những câu hỏi tiếp theo mà chỉ nhát gừng"tôi không biết"; "câu này
không quan trọng" "không tin thì thôi"… có cớ cho Triệu Lan gọi ông
là "láo Sĩ".

Ngày 4 -1-2004 tôi (Việt Hồn) có đọc bài ông Nguyễn Văn Ruộng (đăng
trên các diễn đàn sau khi Hoàng Duy Hùng đề nghị Văn Bút mở diễn
đàn xem Thiện thật - Thiện giả ) và có góp ý với ông Ruộng nhưng
không được ông trả lời. Nói có sách mách có chứng, tôi xin copy và dán
ở cuối bài cho thấy cái ác ý thâm độc hại người của Triệu Lan, Nguyễn
Văn Ruộng Hoàng Duy Hùng và cả bà Đào Nương HDT nữa!

Trở lại với bà Đào Nương HDT, căn cứ vào những bài viết của Triệu Lan,
bà buộc ông Nguyễn Chí Thiện phải lên tiếng giải thích ? Bà thật chóng
quên ! Tội nghiệp cho bà, đầu óc lúc nào cũng quay cuồng tìm mưu tính
kế, nay dùng AK bắn vào người này, mai thụt B40 nhắm vào người khác
nên đã không còn nhớ mình đã viết những gì nữa! Thôi thì đành như bà
nói, "cái gì của ceasar nên trả lạ cho ceasar", xin trả lại cho bà
những lời mà chính bà đã viết ra binh vực cho ông Nguyễn Chí Thiện để
chống lại những kẻ đã manh tâm bôi bẩn ông :

"…Bởi vì khi ở tù CS họ còn có cái hãnh diện là chống lại cả một đảng
cộng sản Việt Nam hầu đem lại một nền hoà bình đích thực, một chế độ
dân chủ cho quê hương. Chứ ra đến xứ người rồi đến như ông Nguyễn Chí
Thiện, không lẽ suốt ngày cầm bút để trả lời những cái vu cáo, tâm trí
chỉ dùng để đối phó lại những trò tiểu xảo vặt của những phường vô lại
đội lốt chủ tịch hội đoàn này, mặt trận kia…."(SGN số 387 ngày 8-7-19
97)

Dư luận cho rằng vì mới cho ra lò SGN báo ngày nên muốn có đọc giả bà
Đào Nương HDT cần đưa tin giật gân. Đúng hay sai thì đây cũng chỉ là
lời đồn đoán. Chỉ có bà Đào Nương HDT mới trả lời chính xác qua bài
viết "Chuyện Tháng Mười" sau đây :

"…Năm 1994 trên đường đi Montreal dự Đại Hội Báo Chí Thế Giới, một
nhân vật của báo Sài Gòn Giải Phóng ghé Paris thăm thằng con trai đang
dưỡng bệnh vì bị bướu não tại Paris.Tình cờ y thị gặp một người thân
của Đào Nương tôi. Khi nghe nói về liên hệ này, y thị chình thức nhờ
người này đánh tiếng về một hợp tác giữa SGN và Sài Gòn Giải Phóng.Y
thị không cần SGN phổ biến tin tức "theo cộng" mà chỉ cần SGN trích
dịch tin tức "xe cán chó, chó cán xe" trong nước thì dùng tin của báo
SGGP và chú thích trong bài là lấy tin từ SGGP là đủ. Số tiền đề nghị
là một triệu đô la " (Chuyện Tháng Mười- SGN số 352 ngàỵ 15-11-1996)

Chúng ta không ngạc nhiên gì về câu chuyện này vì cựu Tổng Bí Thư đảng
CS Liên Sô, Mikhail Gorbachev, trong một cuộc phỏng vấn trên tờ báo
Pháp Politique Intrenationale số 79-4- 1998 đã cho biết trong thời
gian tại chức, ông đã tung rất nhiều tiến để tài trợ cho các cơ quan
tuyền thông báo chí nào binh vực cho đường lối chính trị của Sô
Viết .

Điều mà chúng tôi muốn biết là không cần phổ biến tin tức "theo cộng",
chỉ cần phổ biến tin tức "xe cán chó, chó cán xe" lấy từ SGGP mà được
trả đến 1 triệu đô la, vậy những bài viết về Lý Tống, Nguyễn Chí Thiện
trên báo SGN hôm nay, thì bà Đào Nương HDT lãnh được bao nhiêu cho
xứng đáng với cái công đánh phá người chống cộng của Bà? Tờ báo SGN có
phài là tờ báo chống cộng, tờ báo của những người không cộng sản như
lời bà Đào Nương HDT vừa tuyên bố tuần qua trên đài SBTN hay không?



Bắc Cali tháng 10-2008

Nhàn SF

:))

unread,
Nov 3, 2008, 7:45:13 PM11/3/08
to
On Mon, 3 Nov 2008 16:34:27 -0800 (PST), Ruyên N? <ruy...@gmail.com>
wrote:

>Nay to^i dde^` nghi. dda'nh ca' 200 nga`n ddo-la theo tie^'n tri`nh ddu
>+'ng dda('n va^.y.
>
>
>Tro.ng ki'nh
>
>
>NGUYE^~N PHU'C LIE^N
>
>22 Rue du Prieure
>1202 GENEVA
>Switzerland
>
>Tel: 0041 22 731 82 66
>Fax:0041 22 838 28 08
>
>Mobiles: 0041 79 766 65 83/ 0041 79 766 65 73

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
To^i xin ddu*o*.c la`m notary public ! :-))

Kie^'m va`i tra(m va`i nga`n bo? tu'i xa`i cho*i va^.y !


:-))

Mo.i va^'n dde^` xin email ve^` vee...@aol.com

(will create an account soon)

0 new messages